TỔNG KẾT

 

Tổng kết môn học Triết học Mác - Lênin



I. Nội dung

   1. Chương I:

      1.1. Nội dung:

 Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
   I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

        1.   Khái lược về triết học
        2.   Vấn đề cơ bản của triết học
        3.   Biện chứng và siêu hình   

       
 
 II. Triết học Mác- Lênin và vai trò của triết học Mác- Lênin trong đời sống xã hội

        1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác- Lênin
        2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác- Lênin
        3. Vai trò của triết học Mác- Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

      1.2. Tổng kết chương I: Tại đây

 

  2. Chương II:

      2.1. Nội dung:

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I. Vật chất và ý thức

    1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

    2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

    3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

II. Phép biện chứng duy vật

    1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật

    2.Nội dung của phép biện chứng duy vật

III. Lý luận nhận thức

    1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

    2. Nguồn gốc, bản chất của ý thức

    3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

    4.Các giai đoạn cơ bản của nhận thức

    5.Tính chất của chân lý

     

 2.3 Tổng kết chương II: Tại đây

  

 3. Chương III:

      3.1. Nội dung:

Chương III. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
I. Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội

     1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội

     2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

     3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

     4. Sự phát triển các hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên

II. Giai cấp và dân tộc

    1. Giai cấp và đâu tranh giai cấp

    2.Dân tộc

    3. Mối quan hệ giai cấp- dân tộc- nhân loại

III. Nhà nước và cách mạng xã hội

    1. Nhà nước

    2.Cách mạng xã hội

IV. Ý thức xã hội

    1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

    2.Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

V. Triết học về con người

     1.   Khái niệm con người và bản chất con người

     2.   Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người

     3.   Quan hệ các nhân và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

     4.   Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

      3.3. Tổng kết chương III: Tại đây

II. Cảm nhận trước và sau khi học:

1.  Kiến thức

-  Các kiến thức cơ bản của triết học, nguồn gốc, tri thức,… cũng như của triết học Mác-Lê Nin.

- Nắm được vai trò của triết học và tác động của triết học đối với cuộc sống xung quanh con người.

- Trả lời được những câu hỏi hay những thắc mắc như sự hình thành của vũ trụ, vật chất và ý thức, công cụ lịch sử phát triển và các cuộc cách mạng công nghiệp của con người.



2.  Kĩ năng

- Trao dồi kĩ năng, cải thiện những lỗi lầm mắc phải trong quá trình làm việc nhóm hay hoàn thành công việc được giao.

- Rèn khả năng làm word, powerpoint và làm sơ đồ tư duy hay minemap.

Những kĩ năng cần trao dồi:

- Kỹ năng thuyết trình.

- Sự sáng tạo trong công việc.

- Kỹ năng word, powerpoint,minemap, blog.

- Có trách nghiệm và hoàn thành công việc đúng giờ.



3.  Cảm nhận về môn học 

- Trước hết cảm nhận cảu em về môn triết là môn học rất nhàm chán, nhưng sau khi tiếp xúc và làm việc cùng cô và các bạn thì cái nhàm chán đấy trở thành năng lượng tích cực giúp bản thân tìm tòi, học hỏi. Đồng thời qua đó giúp bản thân rèn luyện được nhiều kĩ năng, sáng tạo nội dung thuyết trình, kĩ năng trình bày trang chiếu, kĩ năng giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm hiệu quả.

- Vậy là hành trình của môn học tới đây cũng đã kết thúc, một hành trình mới đang chờ các bạn ở con đường phía trước. Qua đây em xin gữi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Thảo đã đồng hành cùng chúng em trong suốt quá trình và mang lại những bài học rất giá trị. Chúc cô và các bạn thành công trên hành trình của bản thân, hẹn gặp lại các bạn.



0 Nhận xét